Những câu hỏi liên quan
sdffdfdf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 23:56

a: Xét ΔMED vuông tại E và ΔMIN vuôngtại I có

MD=MN

góc EMD=góc IMN

=>ΔMED=ΔMIN

b: ΔMED=ΔMIN

=>góc MDE=góc MNI=góc MDP

=>DP=NP

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 12:01

a, Xét 2 tam giác vuông DEM và HEM có:

             ME cạnh chung

            \(\widehat{DEM}\)=\(\widehat{HEM}\)(gt)

=> tam giác DEM=tam giác HEM(CH-GN)

b, vì tam giác DEM=tam giác HEM(câu a) suy ra MD=MH(2 cạnh tương ứng)

c, trong tam giác FKE có: FD,KH là 2 đường cao cắt nhau tại M

=> K,M,H thẳng hàng

D E F M H K

Bình luận (0)

Câu C của bạn làm đúng ko vậy

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
29 tháng 4 2019 lúc 8:48

câu c hướng làm như vậy là đúng rồi đấy bn, nhưng mk diễn đạt nó chưa đc đúng lắm

Bình luận (0)
Trần Anh Vũ
Xem chi tiết
Bùi Minh Trí
Xem chi tiết
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 13:19

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED(ch-gn)

Suy ra: BA=BE(hai cạnh tương ứng) và DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

Bình luận (0)
phanhuy
Xem chi tiết
phanhuy
18 tháng 3 2022 lúc 21:48

help me 

Bình luận (0)
TRUNG
Xem chi tiết
Phan Tiến Đạt
Xem chi tiết
vumaithanh
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Trúc Vân
30 tháng 4 2019 lúc 22:34

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)

Bình luận (0)